Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, Phạm Văn Nghị hiệu là Nghĩa Trai, biệt hiệu Liễu Động chủ nhân, sinh năm Ất Sửu (1805). Ông người làng Tam Đăng, tổng An Trung Thượng, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, nay là thôn Tam Đình. Ông thông minh, lại miệt mài kinh sử. Năm Đinh Dậu …
Read More »Đại nhân, đại nghĩa
Dù là khi tham mưu cho Lê Lợi hay sau này làm quan nhà Hậu Lê, Nguyễn Trãi đều luôn giữ vững tư tưởng nhân nghĩa. Nhân nghĩa của ông gắn liền tư tưởng vì dân, yên dân. Điều này được nêu trong đoạn mở đầu của “Bình Ngô đại cáo”: Việc nhân nghĩa cốt để yên dân. Quân điếu …
Read More »Pháp luật nghiêm minh
Theo sách “Đại Nam thực lục”, sau khi lên ngôi vua Gia Long đã cho biên soạn bộ Hoàng Việt luật lệ, đến năm 1815 thì ban hành. Đã có pháp luật rõ ràng, nghiêm khắc, các vua đầu triều Nguyễn cũng yêu cầu quần thần tuân thủ luật lệ rất chặt chẽ. Nhiều câu chuyện còn được sử sách …
Read More »Vị quan liêm chính
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Thì Kiến sinh năm 1260 và mất năm 1330. Quê ông ở làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Ông từng là một trong những môn khách của Trần Hưng Đạo và được Trần Hưng Đạo tiến cử với vua …
Read More »Vị quan chính trực
Xưa có chuyện kể rằng, chỉ với một câu đối của ông lão cưỡi bò nhưng đã khiến một viên quan huyện ở vùng Kinh Bắc chuyên hống hách, kiêu ngạo, ức hiếp dân lành phải quỳ xuống đất rồi lạy như tế sao. Chuyện xảy ra vào thời vua Lê, chúa Trịnh. Vì vào thời ấy thế sự vô …
Read More »Chuyện của ngày xưa
Theo sách “Lịch triều hiến chương loại chí”, Nguyễn Bá Lân, sinh ngày 27 tháng giêng năm 1700, tại làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Thân phụ ông là cụ Nguyễn Công Hoàn, một văn tài kiệt xuất, một tài tử nổi tiếng. Người đương thời coi cụ là một trong bốn con hổ đất kinh kỳ, ai …
Read More »Giai thoại về Chu Văn An
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Chu Văn An tên thật là Chu An (1292-1370), hiệu Tiều Ẩn, tên chữ Linh Triệt, quê ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội). Ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng từ chối ra làm quan, chỉ mở trường dạy học ở …
Read More »Bản lĩnh Nguyễn Trung Ngạn
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, so với những nhân vật cùng thế hệ thời đó, phần ghi chép về Nguyễn Trung Ngạn nhiều hơn và nhiều lời ngợi ca hơn. Rõ ràng là trong thế hệ trí thức làm quan trọng yếu cùng thời, Nguyễn Trung Ngạn nổi bật hơn. Càng làm quan với chức vụ càng …
Read More »Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn sinh năm 1289 và mất năm 1370. Ông có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người xã Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay là thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là một nhà chính trị, một đại thần có tài, được …
Read More »Khí phách Nguyễn Thiện Thuật
Theo sử cũ còn lưu lại, nghĩa quân của khởi nghĩa Bãi Sậy không chỉ đánh giặc khi chúng xâm phạm vào căn cứ, mà còn tấn công các đồn binh như: Bình Phú, Lực Điền, Thụy Lân (Yên Mỹ), đồn Bần, đồn Thứa (Mỹ Hào), đồn Phủ Ân Thi, đồn Ứng Lôi (Phù Cừ), các đồn ở huyện Văn …
Read More »