Liệt sĩ, chiến sĩ Nghĩa hội Lê Ngọc Cung sinh năm 1842. Ông có tên chữ là Vĩnh Huy, tục danh là Bang Tuyến, Tán Hai (chức danh thời Nghĩa hội), sau ông lấy tên tự làm tên chính. Ông là con trai thứ của phó bảng Lê Vĩnh Khanh, quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang thượng, huyện Tiên …
Read More »“Nhẫn nhục” cứu nước
Mạc Đăng Dung quê làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) là cháu 7 đời của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi làm quan đến chức Nhập nội hành khiển (Tể tướng) thời Trần. Mạc Đăng Dung bước vào đường quan lộ sau khi thi đậu võ trạng nguyên trong cuộc thi tuyển võ sĩ tại giảng võ đường ở …
Read More »Đội quân “cái bang”
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, vua Lê Lợi từng phong chức quan to cho một người xin ăn. Đó là Phạm Ngũ Thư, quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, lộ Hải Đông (nay thuộc xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), ông là cháu 3 đời của danh tướng …
Read More »Con kẻ ăn mày làm vua
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chuyện kỳ về vua Lê Thái Tổ – vị vua khai sáng triều Hậu Lê, với việc lập con của một người ăn mày lên làm vua. Theo một số giai thoại còn lưu truyền đến ngày nay, lúc bấy giờ vào giai đoạn cuối thời thuộc nhà Minh. Khi đó, cuộc …
Read More »Vị anh hùng thảo dã
Theo sách “Danh nhân đất Quảng”, đúng như sự tính toán của thực dân Pháp, đầu năm 1908, tại Tiên Phước đã bùng lên phong trào chống sưu thuế – nó là hệ quả tất yếu từ chính sách cai trị hà khắc của thực dân phong kiến và sự ảnh hưởng tác động tư tưởng dân chủ của phong …
Read More »Danh tướng cãi lệnh vua
Để không phải đối đầu với bạn là tướng nhà Tây Sơn Trần Quang Diệu, tướng Thoại Ngọc Hầu tự ý rời Phú Xuân về Gia Định khi chưa có lệnh vua. Theo sử cũ, Nguyễn Văn Thoại và Trần Quang Diệu cùng quê làng An Hải, tổng An Lưu Hạ, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (Quảng Nam), nay …
Read More »Người tiên phong
Theo sách “Danh nhân đất Quảng”, trước thực trạng nông dân bị thực dân phong kiến bóc lột, sưu cao thuế nặng, không có ruộng cày phải đi làm thuê, Lê Cơ (sinh năm 1859 tại làng Phú Lâm, huyện Lễ Dương, phủ Thăng Bình; nay là xã Tiên Sơn, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam), đã nghĩ ra phương …
Read More »90 năm oan khuất
Là một trong những công thần khai quốc của nhà Nguyễn, nhưng Thoại Ngọc Hầu đã phải gánh chịu án oan ngay khi vừa nhắm mắt, khiến con cháu điêu linh và mãi đến đời vua “áp chót” của vương triều nhà Nguyễn, ông mới được minh oan. Theo sách “Đại Nam liệt truyện”, vào năm 1829, Thoại Ngọc Hầu …
Read More »Khí tiết Trần Cao Vân
Cuộc khởi nghĩa Mậu Tý ở Phú Yên thất bại, cụ Võ Trứ bị tử hình, nhiều nghĩa sĩ, thầy chùa ở Bình Định, Phú Yên bị giam cầm, cụ Trần Cao Vân cũng bị hạ ngục, tra khảo dã man suốt 11 tháng. Cuối cùng không có chứng cứ, vì cụ Võ Trứ đã khảng khái nhận tất cả …
Read More »Tổ quốc trên hết
Theo sách “Danh nhân đất Quảng”, năm 1916, bà Hoàng Thị Tòng từ Hàng Châu sang Nam Kinh để xuất bản Việt Thanh Báo, gây quỹ cho phong trào, rồi đi diễn thuyết vận động bằng tiếng Trung Hoa tại Nam Kinh, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ Nam, Hồ Bắc, Thượng Hải, Quảng Đông, Bắc Kinh… và những …
Read More »