Theo sách “Lịch triều hiến chương loại chí”, Mạc Đĩnh Chi là người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Đông (tỉnh Hải Dương ngày nay), tổ tiên ông là Mạc Hiển Tích, đỗ khoa Thái học sinh năm Bính Dần, đời vua Lý Nhân Tông. Mạc Đĩnh Chi có tên chữ là Tiết Phu, hiệu là Tích Am, …
Read More »Chuyện về Trạng Chiếu
Theo sách “Đại Việt sử ký bản kỷ thực lục”, Phạm Đôn Lễ là vị tam nguyên (đỗ đầu cả 3 kỳ thi Hương, Hội, Đình) đầu tiên trong lịch sử khoa cử nước ta và là trạng nguyên dưới thời vua Lê Thánh Tông. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và …
Read More »Bài thi làm nên trạng nguyên
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Vũ Kiệt là người xã Yên Việt, huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Cửu Yên, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi làng quê ông có tên Nôm là Vít nên dân gian quen gọi ông là Trạng Vít. Hiện nay, tên ông được đặt cho …
Read More »Chuyện về Phan Văn Xưởng
Làng Khánh Thọ, tổng Chiên Đàn, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam (nay là thôn Khánh Thịnh, xã Tam Thái, huyện Phú Ninh) có ông Phan Văn Xưởng, sinh năm 1816, đỗ cử nhân lúc 18 tuổi (1834). Ông cũng là nho sĩ Quảng Nam đỗ đạt sớm nhất. Sách “Đại Nam thực lục” của triều Nguyễn đã 18 lần …
Read More »Lưu danh cùng sông núi
Theo sách “Quốc triều chính biên toát yếu”, bà Châu Thị Vĩnh Tế (1766-1826), còn có tên khác là Châu Thị Tế, người cù lao Dài (cù lao Năm Thôn), nay thuộc xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Bà là trưởng nữ của ông Châu Huy (có sách chép là Châu Vĩnh Huy) và bà Đỗ Thị …
Read More »Cãi lại lệnh vua
Theo sách “Quảng Nam đất nước và nhân vật” của tác giả Nguyễn Quang Thắng, do NXB Văn hóa, Hà Nội, phát hành năm 1996, thì Lê Vĩnh Khanh sinh năm 1819 và mất năm 1884. Ông có tên chữ là Tử Minh, quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang thượng, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam (nay là xã …
Read More »Oan án Lê Lăng
Theo sách “Đại Việt thông sử” Lý Triện là một trong những vị công thần khai quốc của nhà Lê sơ. Ông là người làng Bái Đôi, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa. Với chiến tích ở trận Tốt Động, Chúc Động, sử gia Ngô Sỹ Liên cho rằng ông cùng Đinh Lễ đứng đầu trong các tướng giỏi của …
Read More »Từ chối phần thưởng
Nguyễn Đăng Tuân, tự Tín Phu, hiệu Thận Trai, thụy Văn Chính. Ông xuất thân trong gia đình nho học, tính tình thuần chất, lối học chủ về nghĩa lý. Đầu đời Gia Long (1802), do có học vấn văn học ông được cống cử vào làm việc ở Viện Hàn Lâm, rồi được bổ nhiệm làm quan Tri huyện, …
Read More »Một tấm lòng son
Theo sách “Đại Nam liệt truyện”, Võ Trọng Bình, tự Sư Án, sinh năm 1808 và mất năm 1898. Ông là đại thần nhà Nguyễn và làm quan trải 9 đời vua. Tuy là một trọng thần của nhiều đời vua nhà Nguyễn, nhưng sử sách biên chép thân thế và sự nghiệp của ông không nhiều. Theo gia phả …
Read More »Bán chữ cho quan tham
Theo sách “Nguyễn Khuyến và giai thoại” thì từ khi cụ Tam Nguyên cáo lão về quê sinh sống, dân quanh vùng vì kính ngưỡng học vấn, chữ nghĩa của cụ nên thường đến xin cụ cho câu đối. Trong những đối tượng xin câu đối, hoành phi có người có lòng thành thực nhưng cũng không ít kẻ xin …
Read More »