Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Văn Lang là quan đại thần cuối thời Lê sơ. Ông tham gia cuộc đảo chính lật đổ vua Lê Uy Mục, phò giúp Lê Tương Dực lên ngôi và dẹp cuộc phản loạn do Trần Tuân lãnh đạo. Ông là người xã Gia Miêu, huyện Tống Sơn (Thanh Hóa). Ông …
Read More »Mối tình ngang trái
Vũ Khâm Lân thuở nhỏ có tên là Vũ Công Thận, người làng Ngọc Lặc, xã Ngọc Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương (nay thuộc khu 13, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương). Ông sinh năm 1703, không rõ mất năm nào. Năm Đinh Mùi (1727), triều Lê Dụ Tông, ông thi đỗ Đồng tiến sĩ xuất thân …
Read More »Vị tướng lừng danh
Lý Ông Trọng là vị tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc. Hàng trăm năm sau ngày ông mất, người Trung Quốc vẫn còn lập đền thờ để ghi công lao của ông. Lý Ông Trọng được nhiều sách như “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Việt sử tiêu tán” và “Việt điện u linh” đều …
Read More »Thanh liêm, chính trực
Nguyễn Húc, sinh năm 1379, mất năm 1469, có tên khác là Nguyễn Đình Húc, tự Di Tân, hiệu Cúc Trang. Ông là nhà thơ và là quan trong triều đình Lê sơ. Ông sinh ra tại làng Kệ Sơn, huyện Hiệp Sơn (nay thuộc xã Hoành Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương). Thuở nhỏ, ông đã thông minh, …
Read More »Lòng dân
Theo sử cũ, sau khi loạn Trần Cảo tạm được dẹp yên thì các đại thần nhà Lê quay sang đánh nhau. Nguyễn Hoằng Dụ và Trịnh Tuy trở về kinh nghe theo lời gièm pha của con em nên xảy ra hiềm khích. Hoằng Dụ đóng quân ở phường Đông Hà, Trịnh Tuy đóng quân ngoài thành Đại La …
Read More »Vua gặp đạo chích
Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) là vị vua thứ 5 của nhà Lê sơ, trị vì đất nước từ năm 1460-1497. Trong suốt những năm ông tại vị, đất nước đạt độ cực thịnh, rực rỡ về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Thời kỳ này được gọi là thịnh trị Hồng Đức. …
Read More »Bao Công thời Trần
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Thì Kiến là người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Vì mến tài của Trần Thì Kiến nên Trần Hưng Đạo đã giữ ông lại nhà làm môn khách và sau đó tiến cử ông lên vua Trần Nhân …
Read More »Bi kịch một cuộc đời
Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, sau khi ra làm quan, Phan Thanh Giản đã tiến rất nhanh. Nhưng cũng chính trên quan lộ ấy, Phan Thanh Giản đã gặp không ít gian truân và cuối cùng ông đã tự giải thoát bằng liều thuốc độc. Cũng sách trên đã viết về việc Phan Thanh Giản 7 lần …
Read More »Xin ở tù thay cha
Theo sách “đại Nam chính biên liệt truyện”, Phan Thanh Giản sinh năm 1796 và mất năm 1867. Ông có tên chữ là Tĩnh Bá, Đạm Như, hiệu Ước Phu, Lương Khê. Ông là một danh sĩ, đại thần của triều nhà Nguyễn. Phan Thanh Giản xuất thân trong một gia đình nghèo khổ. Tương truyền, tổ phụ của Phan …
Read More »Tài trí hơn người
Theo sách “Danh nhân Hà Nội”, Lương Thế Vinh sinh năm 1441, tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa cử nước ta. Ông nổi tiếng tài trí hơn …
Read More »