Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông từ nhỏ đã thông minh xuất chúng, nổi tiếng thần đồng. Năm 15 tuổi, ông đỗ Hoàng giáp (cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi) …
Read More »Quan giỏi hiếm có
Cũng trong chuyên mục này, chúng tôi đã có lần đề cập đến danh nhân Nguyễn Tạo (SN 1822) tại làng Hà Lam, phủ Thăng Hoa, nay là thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Trong bài viết này xin được đề cập đến việc ông từng xin vua Tự Đức cho đi kinh lý ở vùng …
Read More »Hết lòng vì nước
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Bùi Ư Đài sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống Nho học ở làng Bách Cốc, tổng Trình Xuyên Thượng, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hưng (nay là xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Cụ Hương cống là ông nội Bùi Ư Đài, tức …
Read More »Trung và hiếu
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Đàm Thận Huy có hiệu là Mặc Trai, tên chữ là Mặc Hiên Tứ, thụy là Trung Hiến, người làng Ông Mạc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 28 tuổi, ông thi đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, ông xếp thứ 17 trong danh sách. Ông …
Read More »Tham ô = đại nghịch
Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh …
Read More »Thời xưa xử quan tham
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, một trong những loại tội phạm mà nhiều triều đại phong kiến ở nước ta đặc biệt lưu tâm và ra luật nghiêm trị là tham nhũng. Theo Chiếu ban hành năm 1042 thời vua Lý Thái Tổ về việc thu thuế trăm họ, nếu ai thu vượt quá sẽ bị …
Read More »Vua Trần chữa bệnh “tham”
Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay, thời nhà Trần trị vì, những gương quan lại thanh liêm có rất nhiều. Họ đa phần là những người tài giỏi, có uy tín cao trong triều đình và tên tuổi những gương sáng ấy đến nay còn được hậu thế tưởng nhớ, ngợi ca. Tỷ như An phủ sứ …
Read More »Chống quan tham thời Lý
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, đứng trước mối nguy của nạn đục khoét tiền tài, vật lực nước nhà, sinh dân, các vua triều Lý phải dùng nhiều biện pháp khác nhau hòng mong ngăn chặn, giảm thiểu nạn tham nhũng ảnh hưởng tới sự thịnh suy của triều đại. Các biện pháp được thực hiện có …
Read More »Trách nhiệm nêu gương
Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc về việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến vua Lê Thánh Tông với Bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với Bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đối với vua Lê Thánh Tông, ngay cả quan tiến cử mà đánh giá sai nhân cách người …
Read More »Tự Đức trị lạm quyền
Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, là con thứ của vua Thiệu Trị. Khi nhỏ, Hồng Nhậm còn có tên khác là Nguyễn Phúc Thì. Vì anh trai của ông là Nguyễn Phúc Hồng Bảo ham chơi, mê cờ bạc, không chịu học hành nên vua Thiệu Trị trước lúc qua đời đã để di chiếu …
Read More »