Tag Archives: Liêm

Văn võ song toàn

7212 1494911290056 1016 310x165 - Văn võ song toàn

Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, Nguyễn Bá Lân sinh năm 1700, tại xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong, trấn Sơn Tây, nay thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Thân sinh ông là Nguyễn Công Hoàn, là người nổi tiếng một thời về văn chương, được xếp hàng thứ ba trong “tứ hổ” ở kinh thành …

Read More »

Sẽ là vô dụng nếu…

7334 1494911290066 1020 310x165 - Sẽ là vô dụng nếu…

Nho học đề cao vai trò của văn hóa giáo dục, coi giáo dục học vấn là con đường quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển và làm nên bản sắc con người. Mặc dù những quan điểm của Khổng Tử về mục đích, chủ trương, nội dung, phương pháp được ông đưa ra cách đây 25 thế …

Read More »

Danh thơm muôn thuở

hoaphuong 10 310x165 - Danh thơm muôn thuở

Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, Lê Đình Kiên là người có tài về chính trị, quân sự, ngoại giao, ngoại thương nên đã vỗ yên và xây dựng Phố Hiến (Hưng Yên) thành nơi phồn hoa đô hội lúc bấy giờ. Ông sinh ngày 20-9-1621 (đời vua Lê Thần Tông) ở Bái Trại, nay là Thiết …

Read More »

Bậc hiền mẫu

7334 1494911290066 1020 310x165 - Bậc hiền mẫu

Theo sách “Danh nhân văn hóa Trung Hoa”, Âu Dương Tu là nhà sử học, nhà văn nổi danh thời Bắc Tống ở Trung Quốc thời trung cổ. Khi ông lên 4 tuổi thì cha qua đời. Mẹ ông là bà Trịnh Thị ở vậy thủ tiết nuôi con ăn học. Mặc dù chỉ đọc qua mấy cuốn sách cổ …

Read More »

Người mẹ tài đức

thaohuyen8 3713562 310x165 - Người mẹ tài đức

Ở Trung Quốc ngày nay vẫn còn lưu truyền giai thoại một người mẹ tài đức vẹn toàn. Đó là bà Đào mẫu có tên thật Trạm Thị là mẹ của Đào Khản. Bà được xưng là một trong những lương mẫu nổi tiếng thời Trung Hoa cổ đại. Phương pháp dạy con và cách đối đãi khoan dung của …

Read More »

“Dân chi phụ mẫu”

nu sinh lop 12 sa735311 310x165 - “Dân chi phụ mẫu”

Theo sách “Quảng Nam xưa và nay”, Hà Đình sinh năm 1842, nguyên tên là Nguyễn Công Nghệ, sau cải là Nguyễn Thuật, xuất thân trong gia đình Nho học vọng tộc. Gia phả tộc Nguyễn Công ở Hà Lam cho biết thủy tổ của họ là ngài Nguyễn Công Châu, quê xã Bình Luật, huyện Thạch Hà, phủ Hà …

Read More »

Dạy con nên người

myhuyen 1 310x165 - Dạy con nên người

Theo sách “Ngũ triều danh thần ngôn hành lục”, lúc ở Tô Châu, Phạm Trọng Yêm mua 1.000 mẫu ruộng tốt ở vùng ngoại ô để nuôi những người dân bần cùng. Phạm Trọng Yêm thường xuyên dạy con phải sống giản dị, tiết kiệm. Ông thường nói: Lúc bần hàn, ta đã cùng mẹ của các con phụng dưỡng …

Read More »

Tiết tháo cao thượng

thaohuyen3 5223722 1024x682 1 310x165 - Tiết tháo cao thượng

Theo sử sách của Trung Quốc thời trung cổ còn lưu truyền đến ngày nay, Phạm Trọng Yêm có 4 người con trai, trong đó, một người là trợ thủ đắc lực của cha, một người là Tể tướng, một người là quan Thượng thư và một người làm Thị lang bộ Hộ. Tất cả họ đều là những người …

Read More »

 “Phúc đức tại mẫu”

thaohuyen3 5223722 1024x682 1 310x165 -  “Phúc đức tại mẫu”

Theo sách “Nhị thập tứ hiếu”, Mạnh Tông tên chữ là Cung Vũ, người huyện Giang Hạ (nay là huyện Hiếu Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc). Nhưng vì tên chữ của hoàng đế Ngô Mạt Đế Tôn Hạo là Nguyên Tông, nên về sau Mạnh Tông đổi tên thành Mạnh Nhân. Ông xuất thân từ nghèo khổ, về sau …

Read More »

Giản dị, liêm khiết

7225 1494911290059 1017 310x165 - Giản dị, liêm khiết

Tư Mã Quang (1019-1086) là nhà sử học kiệt xuất ở Trung Quốc thời Bắc Tống. Ông được sinh ra trong một gia đình giàu có và được giáo dục nghiêm khắc từ nhỏ bởi cha và anh. Ông theo học Bàng Tịch – bạn của cha. Khi mới 20 tuổi, ông đỗ đầu kỳ thi tiến sĩ. Nhưng khi …

Read More »