Nạn tham ô, nhũng lạm, hay tham nhũng là “quốc nạn”, “nội nạn” của bất kỳ một triều đại, một thiết chế chính trị nào. “Quốc nạn” này được người xưa gọi là nạn sâu dân, mọt nước đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự thịnh suy của triều đại mà nó can dự. Đồng thời, vấn nạn tham …
Read More »Đề cao thanh liêm
Lê Thánh Tông là hoàng đế thứ tư của triều Lê. Ông trị vì từ ngày 26-6-1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm và là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời hậu Lê – giai đoạn Lê sơ. Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái …
Read More »Tự Đức trị quan tham
Theo sách “Đại Nam thực lục”, vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì. Ông là vị hoàng đế thứ 4 của triều Nguyễn. Ông cũng là vị vua có thời gian trị vì lâu nhất của nhà Nguyễn, từ năm 1847-1883, ông được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn …
Read More »Gương sáng muôn đời
Nguyễn Bá Lân là nhà thơ và là quan đại thần trong triều đình nhà Lê trung hưng, dưới thời vua Lê Hiển Tông trị vì. Ông cùng với Đoàn Trác Luân (anh trai nữ sĩ Đoàn Thị Điểm), Ngô Tuấn Cảnh và Nguyễn Tông Quai được người đương thời xưng tặng là Trường An tứ hổ hay Trường An …
Read More »Thầy của vua
Người Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống vô cùng quý báu, đó là tôn sư trọng đạo. Bởi thế người xưa mới có câu để lại cho hậu thế muôn đời học và làm theo: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Câu này có nghĩa là dạy một chữ cũng đã là thầy mà nửa …
Read More »Thái hậu nhân từ
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Trần Minh Tông là con thứ tư của vua Trần Anh Tông và Chiêu Hiến hoàng thái hậu. Ông sinh ngày 21-8 (âm lịch) năm 1300, là vị hoàng đế lập kỷ lục có tới 4 con trai làm vua, gồm: Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần …
Read More »Lời trăng trối
Theo sử cũ, vua Trần Minh Tông là người nhân hậu, thương người nhưng xét việc chưa minh. Cụ thể, do quá tin vào bọn nịnh thần, vua đã giết oan Quốc phụ thượng tể Trần Quốc Chẩn – người có công, đồng thời là chú và cũng là cha vợ mình. Theo sách “Khâm định Việt sử thông giám …
Read More »Quốc sắc thiên tài
Trong tiến trình lịch sử, dân tộc ta đã sinh ra nhiều nữ danh nhân tài ba, có đóng góp lớn cho sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng nền văn hóa của dân tộc. Trong số đó, 3 người phụ nữ họ Nhữ là Nhữ Hoàng Đê công chúa (thế kỷ X), Nhữ Thị Thục (thế kỷ XV) …
Read More »Vụ án cân gian
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam nổi lên 2 vị vua là khắc tinh của tham quan. Dưới thời những vị vua này, tham quan không còn đường sống. Đó là vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng. Là người rất tích cực hoạt động chống tham nhũng, tiêu cực, trong thời gian cai trị, vua Minh Mạng …
Read More »Vụ án “Sư hổ mang”
Thời phong kiến, khi mà bộ môn khoa học hình sự chưa được hình thành và các trang thiết bị phục vụ điều tra phá án còn rất thô sơ, phần lớn các vị quan tòa đều dựa vào kinh nghiệm thực tế và kiến thức của mình để thực thi pháp luật. Thậm chí trong một số trường hợp, …
Read More »