Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, kỳ thi đình năm 1472 có một bài thi được xem là kiệt tác, không chỉ giúp người làm bài thi này đỗ trạng nguyên, mà còn giúp nhà vua vận dụng trị quốc, chống tham nhũng vô cùng hiệu quả. Cũng từ bài thi đó, nhà vua đã dẹp bỏ được …
Read More »Nguyễn Khuyến dạy con
Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, sinh ngày 15-2-1835, tại quê ngoại ở làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam (nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định). Quê nội của ông ở làng Vị Hạ (tục gọi là làng Và), xã Yên Đổ, nay là xã Trung Lương, huyện Bình …
Read More »Không thi vẫn đỗ
Tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám hiện nay vẫn lưu lại văn bia đề danh tiến sĩ khoa năm 1623. Đây là một khoa thi đặc biệt, độc nhất vô nhị, khi có một sĩ tử là Nguyễn Trật để giấy trắng nhưng vẫn được đề danh khắc bia đỗ tiến sĩ. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn …
Read More »Tấm lòng son
Lý Ông Trọng tên thật là Lý Thân, là nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm. Di tích cổ thờ tự ông là đình Chèm, xã Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội. Trong đình có các bia đá …
Read More »Không sợ quyền uy
Theo sách “Lịch triều hiến chương loại chí”, Trịnh Sâm chào đời vào ngày 9-2-1739, dưới triều Lê Ý Tông. Khi đó, cha ông là Trịnh Doanh còn chưa lên ngôi chúa nhưng đã được Trịnh Giang phong làm Thái úy, Tiết chế quân thủy, quân bộ các xứ. Sau cuộc đảo chính năm 1740, Trịnh Doanh lên ngôi thay …
Read More »Danh tướng Triệu Chí Thành
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Lý Bí sinh ngày 12 tháng 9 năm Quý Mùi (17-10-503). Từ nhỏ, Lý Bí đã tỏ ra là cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất, 7 tuổi thì mẹ qua đời. Ông đến ở với chú ruột. Một hôm, có một vị pháp …
Read More »Thời loạn
Nhà Nguyễn dưới thời trị vì của vua Tự Đức được các sử gia đương thời ví là “thời loạn”. Vì cùng thời điểm với các hoạt động của nhóm Tam đường, Tạ Văn Phụng cũng gây rối tại tỉnh Quảng Yên. Tạ Văn Phụng trước đó là lính mộ của Pháp, năm 1861, mạo danh là dòng dõi nhà …
Read More »Vụ án “Hải tặc”
Ở đường Chi Lăng, thành phố Huế có Chiêu Ứng Từ, đối diện chợ Cồn Phú Cát hiện nay. Ngôi đền do Hoa thương phố Gia Hội xưa quyên góp sửa ngôi chùa cổ đã sụp đổ vào năm 1887. Năm 1908, ngôi đền được trùng tu và có tầm vóc như ngày nay. Đây là ngôi đền ghi dấu …
Read More »Tuyên án bằng thơ
Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, vua Tự Đức là người chăm chỉ, cần mẫn, nhân từ, luôn hết lòng vì nước, vì dân. Cũng giống ông nội Minh Mạng của mình, vua Tự Đức nổi tiếng mạnh tay chống tham nhũng. Năm 1849, vua Tự Đức ra chỉ dụ: Trẫm nghe rằng quan sung …
Read More »Trạng nguyên xứ người
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách. Không chỉ nổi danh trong nước, nhiều nhân tài Việt còn được phong “Lưỡng quốc trạng nguyên”. Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, Khương Công …
Read More »