Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông từ nhỏ đã thông minh xuất chúng, nổi tiếng thần đồng. Năm 15 tuổi, ông đỗ Hoàng giáp (cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi) …
Read More »Một nhân cách lớn
Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật sinh tháng Tư năm Ất Mão – 1255. Ông là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông (người thời ấy thường gọi là ông Hoàng sáu hoặc Đệ lục hoàng tử) và là em của Trần Thánh Tông. Ông cũng là anh em cùng mẹ với Trần Ích Tắc (người đã bỏ …
Read More »Vua Minh Tông dạy con
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Trần Minh Tông có tên húy là Mạnh, được vua cha là Trần Anh Tông truyền ngôi vào năm 1314. Ông ở ngôi vua 15 năm, rồi nhường ngôi cho con là thái tử Vượng (tức vua Trần Hiến Tông sau này) vào năm 1329 để làm thái thượng hoàng 28 …
Read More »Tấm lòng rộng lớn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa được xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Đây được xem là một trong những …
Read More »Vị tướng vĩ đại
Trong lịch sử triều đại nhà Trần vào giai đoạn đầu, người nắm thực quyền không phải vua, mà là Thái sư Trần Thủ Độ, người có công lớn nhất đối với nhà Trần khi ép nữ hoàng Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi phải nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh mới 8 tuổi, từ đó lập ra nhà …
Read More »Đứa con phản bội
Vua Lý Huệ Tông chỉ có 2 người con gái, 1 là công chúa Thuận Thiên, đã gả cho Trần Liễu và 2 là công chúa Chiêu Thánh. Lý Huệ Tông không có con trai nên Chiêu Thánh được lập làm vua lúc mới 7 tuổi, đó là Lý Chiêu Hoàng, vua cuối cùng của triều Lý. Chiêu Hoàng lấy …
Read More »Chuyện về Trần Quốc Khang
Hầu hết các gia đình vua chúa đều ít nhiều ẩn giấu một vài bi kịch nào đó nhưng ngang trái như chuyện anh em ông vua đầu thời Trần thì cổ kim từ Đông sang Tây không có nhiều. Ngày ấy, để giữ vững cơ đồ dòng họ, Thái sư Trần Thủ Độ đã ép Thái Tông phế truất …
Read More »Sống không để hưởng thụ
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Hưng Đạo còn được gọi là Hưng Đạo đại vương hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông nổi bật với việc chỉ huy quân đội đánh tan 2 cuộc xâm lược của quân Nguyên – …
Read More »Trung hiếu vẹn toàn
Theo sử cũ, từ năm 1266-1271, Nghệ Tĩnh là điểm tiền tiêu chiến lược của âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ hai của đế quốc Nguyên – Mông. Để chuẩn bị đối phó tốt với quân giặc, Trần Quang Khải hỏi kế Bạch Liêu rồi họp các nhân vật trọng yếu trong trấn bàn kế đánh giặc. Ngay …
Read More »Lời khuyên bất hủ
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Bạch Liêu quê làng Yên Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu (nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), mất năm 1315. Ông thông minh, nhớ lâu, đọc sách ngàn dòng một mạch. Ông đỗ trạng nguyên năm 1266, đời vua Trần Thánh Tông, nhưng không ra làm …
Read More »