Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Thì Kiến sinh năm 1260 và mất năm 1330. Quê ông ở làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Ông từng là một trong những môn khách của Trần Hưng Đạo và được Trần Hưng Đạo tiến cử với vua …
Read More »Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn sinh năm 1289 và mất năm 1370. Ông có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người xã Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay là thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là một nhà chính trị, một đại thần có tài, được …
Read More »Trí tuệ Trần Nhật Duật
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật sinh tháng 4 năm Ất Mão (1255). Ông là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông và là em của vua Trần Thánh Tông. Ông cũng là anh em cùng cha khác mẹ với Trần Ích Tắc (người đã bỏ trốn sang Trung Quốc …
Read More »Giai thoại về Đỗ Khắc Chung
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vào tháng 4-1289, triều đình nhà Trần tổ chức định công ban thưởng sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba. Trong lần này, Đỗ Khắc Chung được ban quốc tính, từ họ Đỗ sang họ Trần. Từ đó, đường danh vọng của ông ngày một rộng mở. Tháng 12 năm 1293, …
Read More »Nhẫn nhịn để lo đại sự
Từ khi đánh chiếm được nước Kim ở phía Bắc và thôn tính được nhà Đại Tống ở phía Nam, vua Mông Cổ khi đó là Hốt Tất Liệt đã cải quốc hiệu là Đại Nguyên và có ý muốn chiếm cả An Nam, nhưng còn chưa quyết. Nghe tin thượng hoàng Trần Thái Tông mất, vua Trần Thánh Tông …
Read More »Nhà ngoại giao biệt tài
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vào đời vua Nhân Tông trị vì, sứ thần nước Sách Mã Tích (tên cổ của Singapore) sang cống, nhưng triều đình không tìm được người phiên dịch. Mãi sau có người nói và nhà vua cho mời Trần Nhật Duật đến và ông dịch được. Sau đó, có người hỏi ông …
Read More »Vị tướng khoan hòa
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật là hoàng tử và là tướng của nhà Trần. Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai và lần thứ ba. Ông sinh ra và lớn lên ở thành Thăng Long. Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật …
Read More »Quan nhất thời
Tháng 3 năm Tân Mùi (1271) triều đình nhà Trần đã triệu Chiêu Minh vương Trần Quang Khải ở châu Hoan về kinh giữ chức Tướng quốc thái úy để coi giữ việc nước. Trước khi đi, ông đã gặp Bạch Liêu dặn dò tiếp tục giúp các quan tướng thực hiện “biến pháp” đã định. Từ đó, mặc dù …
Read More »Những bài thơ hay nhất của đỗ nhật nam xúc động triệu trái tim
Những bài thơ hay nhất của Đỗ Nhật Nam sau đây đã và đang làm xúc động triệu trái tim độc giả. Đỗ Nhật Nam thông minh thì hẳn rồi, thần đồng mà. Thế nhưng còn có một Đỗ Nhật Nam sâu sắc, chiêm nghiệm với những tâm trạng rất khác nhau. Những bài thơ với những trạng thái xúc …
Read More »Cảm nhận bài thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Cảm nhận bài thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải Bài làm Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài thơ hát theo làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn… được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những gương anh hùng được Trần Tuấn Khải nói đến có …
Read More »