Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông từ nhỏ đã thông minh xuất chúng, nổi tiếng thần đồng. Năm 15 tuổi, ông đỗ Hoàng giáp (cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi) …
Read More »Thầy của vua
Người Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống vô cùng quý báu, đó là tôn sư trọng đạo. Bởi thế người xưa mới có câu để lại cho hậu thế muôn đời học và làm theo: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Câu này có nghĩa là dạy một chữ cũng đã là thầy mà nửa …
Read More »Vua Minh Tông dạy con
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Trần Minh Tông có tên húy là Mạnh, được vua cha là Trần Anh Tông truyền ngôi vào năm 1314. Ông ở ngôi vua 15 năm, rồi nhường ngôi cho con là thái tử Vượng (tức vua Trần Hiến Tông sau này) vào năm 1329 để làm thái thượng hoàng 28 …
Read More »Góc khuất của hoàng đế
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là “Thể thiên sùng hóa khâm minh …
Read More »Tấm lòng rộng lớn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa được xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Đây được xem là một trong những …
Read More »Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Trung Ngạn sinh năm 1289 và mất năm 1370. Ông có tên chữ là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người xã Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, nay là thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là một nhà chính trị, một đại thần có tài, được …
Read More »Lời tâm huyết
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, quân đội nhà Trần đã vượt qua vô vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan hàng vạn quân Nguyên Mông xâm lược, giành thắng lợi lẫy lừng, “tiếng vang đến phương Bắc, khiến chúng phải kiêng nể mà thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương chứ không …
Read More »Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu Hướng dẫn I. Mở bài: giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng Ví dụ: Trương Hán Siêu là một tham tri chính trị cho vua, nhưng ông rất có tài làm thơ văn. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Phú sông Bạch Đằng. …
Read More »Phân tích Bạch đằng giang phú của Trương Hán Siêu
Phân tích Bạch đằng giang phú của Trương Hán Siêu Hướng dẫn Đề bài: Anh chị hãy Phân tích bài thơ Bạch đằng giang phú của Trương Hán Siêu Mở bài Phân tích Bạch đằng giang phú của Trương Hán Siêu Thiên nhiên là những cảnh đẹp nên thơ hùng vĩ vì thế mà nó đã trở thành một đề …
Read More »Phân tích bài thơ “Quy hứng” của Nguyễn Trung Ngạn
Phân tích bài thơ “Quy hứng” của Nguyễn Trung Ngạn Hướng dẫn Đề bài: Anh chị hãy phân tích bài thơ “Quy hứng” của Nguyễn Trung Ngạn để thấy được tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc Mở bài Phân tích bài thơ “Quy hứng” của Nguyễn Trung Ngạn Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tên hiệu …
Read More »