Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội đầy đủ hay nhất

Trong cuộc sống, thế hệ sau luôn là thế mới, năng động và có những cách tân so với thế hệ trước đó. Nhưng không thể phủ nhận một điều là, họ vẫn luôn phải kế thừa, tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm từ những thế hệ cha anh đi trước đã đổ bao xương máu để gây dựng cho con cháu đời sau một truyền thống lịch sử, bề dày kinh nghiệm để giúp họ nhớ về các thế hệ trước. Đồng thời cũng chính là lời nhắc nhở kín đáo mong thế hệ sau hãy nối bước để phát huy và nâng cao đời sống của xã hội lên hơn nữa. Hãy tận dụng những điều cha ông ta đã làm để phát triển cuộc sống. Vậy thì hôm nay mình sẽ giúp các bạn soạn bài Tục ngữ về con người xã hội nhé. Mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây nhé.

SOẠN BÀI TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI LỚP 7

I, Đọc hiểu bài Tục ngữ về con người, xã hội

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

Học sinh tự đọc

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

Câu

Nghĩa của câu

Giá trị kinh nghiệm

Trường hợp ứng dụng

(1)

Con người quý hơn của cải

Đề cao giá trị con người

– Giáo dục: Là triết lí đúng đắn. Phê phán thái độ sống sai lầm. – An ủi, động viên trường hợp mất mát về tài sản.

(2)

Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người

Cần biết chăm chút từng yếu tố nhỏ

trong cách sống xuề xòa

(3)

Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện

nghèo khó vẫn phải giữ gìn nhân cách

giáo dục lối sống, trong pháp luật

(4)

Phải học nhiều điều trong cuộc sống

Cần học các hành vi ứng xử

khi có suy nghĩ, cách sống chưa chín chắn

(5)

Sự quan trọng của người thầy

Đề cao vị thế người thầy

thầy dạy phải phù hợp. Biết tôn trọng, biết ơn thầy

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ: Bợm già mắc bẫy cò ke

 

(6)

Học bạn là cách học hiệu quả

Đề cao việc học bạn

khi chọn cách học

(7)

con người phải biết yêu thương lẫn nhau

Lòng thương yêu đồng loại là cao quý

trong ứng xử người với người, trong giáo dục

(8)

luôn biết nhớ ơn người giúp đỡ

Lòng biết ơn là đáng quý

giáo dục nhân cách sống

(9)

Khi đoàn kết, việc khó khăn trở nên dễ dàng

đoàn kết là yếu tố tạo nên sức mạnh

khi cuộc sống thiếu tinh thần đồng đội

Câu 3* (trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

So sánh

Một câu đề cao vai trò người thầy, một câu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn. Học phải có thầy, nhưng bạn bè là người gần gũi dễ trao đổi. Hai câu tục ngữ bổ sung nghĩa cho nhau.

Ví dụ tương tự:

  • Máu chảy ruột mềm
  • Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

Đặc điểm tục ngữ:

  • Diễn đạt bằng so sánh (câu 1, 6, 7):

Một mặt người bằng mười mặt của.

Học thầy không tày học bạn.

  • Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ (câu 8, 9):

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

Quả-chỉ thành quả lao động, ăn quả – chỉ người hưởng thụ thành quả, kẻ trồng cây-người làm ra thành quả.

  • Từ và câu có nhiều nghĩa:

Cái răng, cái tóc : không chỉ mang nghĩa đen cụ thể mà còn mang nghĩa là các yếu tố hình thức nói chung.

Xem thêm:  Soạn bài lớp 8: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Ăn, nói, gói, mở : chỉ cách ứng xử nói chung.

II, Luyện tập bài Tục ngữ về con người và xã hội

Những câu tục ngữ có nội dung tương tự là:

  • Đồng nghĩa:

Người sống hơn đống vàng.

Uống nước nhớ nguồn.

Những câu tục ngữ có nội dung đối lập:

  • Trái nghĩa:

Của trọng hơn người.

Nguồn Internet

Check Also

anh con gai hoc sinh 310x165 - Dàn ý chứng minh có công mài sắt có ngày nên kim chi tiết đầy đủ

Dàn ý chứng minh có công mài sắt có ngày nên kim chi tiết đầy đủ

Vốn sống của nhân dân ta một phần dựa vào kinh nghiệm được đúc kết …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *