Soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 12 hay đầy đủ nhất

Ôn tập phần làm văn kì 2 lớp 12 là bài tổng kết các kiến thức phần văn học có trong chương trình ngữ văn 1ớp 12. Qua bài Ôn tập phần làm văn này, chúng ta sẽ khái quát và hệ thống hóa lại cách viết các kiểu văn bản được học ở trung học phổ thông, viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn nghị luận với các đặc điểm của nó như: các dạng văn nghị luận, cách lập luận điểm, hình thành luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng, từ đó biết cách làm một bài văn nghị luận đúng, đủ và hay. Chúng ta cũng sẽ luyện tập một số đề văn nghị luận để hoàn thiện và bổ sung các kĩ năng của mình. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 12

SOẠN BÀI ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN LỚP 12

I- Những nội dung kiến thức cần ôn tập

Câu 1 trang 182 SGK văn 12 tập 2:

Các kiểu văn bản.

  • Tự sự: Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…
  • Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,..của sự vật, hiện tượng, vấn đề,…giúp người đọc có tri thức và thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thuyết minh.
  • Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,..đối với các vấn đề xã hội hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục.
  • Ngoài ra, còn có văn bản nhật dụng, gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…

Câu 2 trang 182 SGK văn 12 tập 2:

Để viết được một căn bản, vần thực hiện những công việc:

  • Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản và mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản.
  • Hình thành ý và sắp xếp thành dàn ý cho văn bản.
  • Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liện kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung và tương ứng với nội dung là hình thức thích hợp.

Câu 3 trang 182 SGK văn 12 tập 2:

Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường.

a. Có thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trường thành hai nhóm: nghị luận xã hội (các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội) và nghị luận văn học (các vấn đề thuộc lĩnh vực văn học).

Xem thêm:  Giới thiệu về Hồ Xuân Hương – Tác giả của bài thơ Tự tình II

b. Khi viết nghị luận về các đề tài đó, có những điểm chung và những điểm khác biệt:

*Điểm chung:

  • Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá,…đối với các vấn đề nghị luận.
  • Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục.

*Điểm khác biệt:

  • Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rông rãi và sâu sắc.
  • Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có khiến thức văn học, khả năng lí giải các vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học.

2. Lập luận trong văn nghị luận.

a.Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến một kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốn đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận.

b. Luận điểm là ý khiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cầ chính xác, minh bạch. Luận cứ clà những lí lẽ, bằng chứng được dùng để soi sáng cho luận điểm.

c. Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm:

  • Lí lẽ phải có cớ sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã được thừa nhận.
  • Dẫn chứng phải chính xác, tiểu biểu, phù hợp với lí lẽ.
  • Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm.

d. Các lỗi thường gặp khi lập luận và cách khắc phục:

  • Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.
  • Nêu luận cứ không đầy đủ, thiểu chính xác, thiểu chân thực, trùng lặp hoặc quá rườm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cầ trình bày.

đ. Các thao tác lập luận cơ bản:

  • Thao tác lập luận phân tích.
  • Thao tác lập luận so sánh.
  • Thao tác lập luận bác bỏ.
  • Thao tác lập luận bình luận.

Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận:  sử dụng một cách tổng hợp các thao tac lập luận.

3. Bố cục của bài văn nghị luận.

a.Mở bài có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho baig nghị luận và thu hút sự chú ý của người đọc (người nghe).

Xem thêm:  Văn miêu tả lớp 3: Tả cô giáo hay thầy giáo của em.

Yêu cầu của mở bài: thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài, hưởng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản.

Cách mở bài: Cso thể nêu vấn đề một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

b. Thân bài là phần chính của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thân bài là triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cư với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp.

Các nội dung trong phần thân bài phải được sắp xếp một cách có hệ thống, các nội dung phải có quan hệ lôgic chặt chẽ.

Giữa các đoạn trong thân bài phải có sự chuyển ý để đảm bảo sự liên kết giữa các ý.

c. Kết bài có vai trò thông báo về sự kêt thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.

4. Diến đạt trong văn nghị luận.

  • Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ khẩu ngữ hoặc từ ngữ sáo rỗng, cầu kì. Kết hợp sự dụng các biện pháp tu từ vựng và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
  • Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tránh sự đơn điệu, nặg nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc: câu ngẵn, câu dài, câu mởi rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp đề tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cản xúc
  • Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc. Các phần trong bài văn có thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp cới nội dung cụ thể
  • Các lỗi về diến đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu chính xác, lặp từ, thừa từ, dung từ ngữ không đúng phong cách, sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp, sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề cần nghị luận,…

II- Luyện tập Ôn tập phần làm văn

1. Đề bài

Đề 1:

Xô – cơ – rát sẽ nói với người khách: “Vậy tôi không có lí do gì để nghe câu chuyện của anh đâu”

Bình luận về bài học rút ra từ câu chuyện:

Câu chuyện phê phán những kẻ hay đi nói xấu người khác, đồng thời làm nổi bật sự thông minh, hóm hỉnh của Xô- cơ- rát. Câu chuyện cũng khuyên chúng ta cần có thái độ, cách ứng xử hợp lí trong đời sống, đừng bao giờ làm kẻ ngồi lê đôi mách, nói những điều vô giá trị không cần thiết cho người khác

Xem thêm:  Giản dị, liêm khiết

Đề 2:

Phân tích đoạn: “Khi ta lớn lên…ngày đó”

Nhà thơ đi sâu vào lí giải cội nguồn đất nước.

* Đất nước:

Đoạn trích mở ra bằng sự thưc nhận về một điều đã là tất yếu: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.

NKĐ đã giải mã bằng nhận thức lắng sâu:

ĐN có từ rất lâu, rất xa trong sâu thẳm của thời gian lịch sử, từ cái “ngày xửa ngày xưa”.

Nhà thơ hình dung về khởi đầu và quá trình trưởng thành của Đất nước:

  • Bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn à khởi thủy của Đất Nước là văn hóa được kết tinh từ tâm hồn Việtà Từ truyền thuyết, truyện cổ tích đến ca dao tục ngữ  miếng trầu là hiện thân của tâm hồn dân tộc.
  • Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcàlà nhận thức về tính cách anh hùng của con người VN.
  • Đất nước có từ rất xa nhưng lại hiện hữu trong những gì gần gũi, thân thiết nhất, trong lời kể chuyện của mẹ, trong miếng trầu bà ăn, trong phong tục, tập quán, trong tình nghĩa thủy chung, trong cái kèo cái cột, trong hạt gạo ta ăn hàng ngày …Đất nước hình thành và lớn lên tồn tại trong ngàn năm lịch sử, từ tình yêu đất nước, từ tình nghĩa thuỷ chung (cha mẹ thương nhau), từ sự nghiệp đấu tranh, từ cuộc sống lao động vất vả của người dân.
  • Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể,giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy tư về cội nguồn đất nước giàu chất triét luận mà vẫn tha thiết trữ tình. Lí giải 1 khái niệm lớn lao bằng hình ảnh bình dị đời thường để khẳng định: Đất nước không xa xôi trừu tượng mà gần gũi thân quen ngay trong c/s mỗi con ngườià Đoạn thơ viết về đất nước bắt đầu một cách rất bình dị, tạo sự gần gũi mà thân thiết mà không bắt đầu một cách trang trọng.

Nguồn Internet

Check Also

7142 1494911290049 1014 310x165 - Nghị luận về luận điểm: Thiên nhiên là bạn tốt của con người, con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên

Nghị luận về luận điểm: Thiên nhiên là bạn tốt của con người, con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên

Đề bài: Anh chị hãy viết bài nghị luận về luận điểm: Thiên nhiên là …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *