Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ “Rau nào sâu nấy”
Bài làm
Trong cuộc sống muôn hình muôn vẻ của chúng ta tất cả mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn đi với nhau và chúng như đều có đôi có cặp. Hay chúng cũng đều có những mối quan hệ, tương quan nào đó không thể tác rời nhau được. Đúng như ông cha ta cũng đã từng có câu tục ngữu rất độc đáo đó chính là câu “Rau nào sâu nấy” dường như cũng đã ám chỉ điều này và thường được dùng để chỉ điều tiêu cực trong giáo dục con cái của các bậc cha mẹ hiện nay.
Tục ngữ được biết đến cũng chính là một thể loại văn học dân gian gồm những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian. Ta như thấy được cũng chính về mọi mặt như tự nhiên. Thế rồi ngay cả trong lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Câu tục ngữ “Rau nào sâu nấy” thực sự cũng chính là một ví dụ điển hình cho câu tục ngữ như thế.
Nếu như chúng ta mà đánh giá chính trên góc độ khoa học, do cấu tạo sinh lý của mình nên mỗi loại sâu chỉ ăn được một hay vài loại rau nào đó chứ không thể ăn được tất cả các loại rau. Cũng chính lý do vì vậy mỗi loại rau nói riêng hay mỗi loại cây trồng nói chung thường hay bị một loài sâu nào đó phá hoại.
Khi chúng ta mà phát triển rộng ra từ nghĩa đen của câu tục ngữ này, câu tục ngữ còn muốn nói con cái sẽ thừa hưởng sự giáo dục của gia đình. Thế rồi ta cũng cần phải hiểu đó chính là nếu như mà do gia đình nào có nền tảng đạo đức vững vàng thì con cái sẽ ngoan hiền. Bên cạnh đó ta như thấy được. Bên cạnh đó ta như thấy được ngược lại nếu cha mẹ không ra gì thì con cái cũng sẽ hư hỏng. Tuy vậy, thực tế ta như thấy được rằng chính trong thực tế câu “Rau nào sâu nấy” thường được dùng để chê trách hơn là để khen ngợi và dường như cũng nếu muốn khen ngợi thì người ta sẽ nói “Hổ phụ sinh hổ tử” thì thật vui mừng.
Thực tế ta như thấy được cũng với một đứa trẻ được sinh ra với tâm hồn và suy nghĩ giản đơn như những tờ giấy trắng, ảnh hưởng bởi những người xung quanh mà chúng hình thành nên tính cách cho riêng bản thân mình. Có lẽ cũng vì vậy mà việc nuôi dạy một đứa trẻ trong giai đoạn từ khi chúng bắt đầu có nhận thức với thế giới xung quanh là rất quan trọng. Thực sự ta như thấy được việc chúng ta mà giáo dục con trẻ quan trọng là vậy song rất nhiều ông bố bà mẹ còn chưa nhận thức được tầm quan trọng mà vô tình định hình lệch lạc cho con cái mình. Tất cả điều đó dường như cũng đã khiến chúng sau khi trưởng thành trở thành những đứa trẻ ngỗ nghịch hoặc có tính cách không tốt ý hệt cha mẹ mình. Nếu như bố mẹ là những người không tốt, con cái cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Dễ nhận thấy được rằng không một ai trong xã hội là hoàn hảo cả. Nhưng chúng ta cũng nên nhớ được rằng những điều tối thiểu mà ai cũng có thể và phải làm được là cố gắng giáo dục con cái mình. Ta dường như cũng đã thấy được cũng đã có rất nhiều gia đình gia cảnh nghèo khó song vẫn cố gắng bươn chải cho con mình học hành đến nơi đến chốn với hi vọng mai sau chúng nên người và có cuộc sống tốt đẹp hơn của cha mẹ chúng hiện tại bây giờ.
Câu tục ngữ “Rau nào sâu nấy” dường như cũng đã muốn nói rằng một đứa trẻ hư hỏng thì lỗi lớn ở bố mẹ có ảnh hưởng xấu trong quá trình trưởng thành của đứa trẻ đó. Thông qua đó cũng là bài học cảnh tình cho tất cả các bậc cha mẹ trong quá trình nuôi dưỡng, giáo dục con cái mình cho thật tốt.
Minh Nguyệt