Từ xưa đến nay, cha ông ta luôn coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu mãnh mẽ và sắc bén. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ quan niệm đó Gợi ý Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nưởc vĩ đại. Trong muôn loại vũ khí …
Read More »Tổng hợp những bài văn mẫu lớp 11 mới nhất
Bài viết này xin gửi đến toàn thể các bạn học sinh yêu thích môn Văn những bài văn mẫu lớp 11 mới nhất được mình tổng hợp và biên soạn lại. Dưới đây hầu hết là bài viết văn của học sinh giỏi văn được đăng tải trên nhiều website và nhận được nhiều sự quan tâm của bạn …
Read More »Vị anh hùng thảo dã
Theo sách “Danh nhân đất Quảng”, đúng như sự tính toán của thực dân Pháp, đầu năm 1908, tại Tiên Phước đã bùng lên phong trào chống sưu thuế – nó là hệ quả tất yếu từ chính sách cai trị hà khắc của thực dân phong kiến và sự ảnh hưởng tác động tư tưởng dân chủ của phong …
Read More »Nữ kiệt đất Quảng
Trong lịch sử cận đại Việt Nam có 2 người phụ nữ tham gia phong trào Duy Tân, Đông Du và sau này là Việt Nam Quang Phục Hội, đó là Lê Thị Đàn (còn gọi là Ấu Triệu), người làng An Hòa, Hương Trà, Thừa Thiên và Hoàng Thị Tòng, người làng Thanh Lâm, Tiên Phước, Quảng Nam. Bà …
Read More »Khí phách Trần Huỳnh
Theo sách “Danh nhân Quảng Nam”, Trần Huỳnh tên thường gọi là Phó Bẻn (Phó là chức Phó tổng, còn Bẻn là gọi theo tên người con trai đầu của ông). Ông sinh ngày 29-5-1858, tại làng Tân An Tây, Tổng Đức Hào Trung, huyện Hà Đông (sau đổi thành Tổng Phước Giang, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, nay …
Read More »Chí sĩ Lê Cơ
Đầu thế kỷ XX, phong trào Duy Tân do “bộ ba” Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khởi xướng ở Quảng Nam rồi lan rộng miền Trung và cả nước. Bên cạnh cuộc vận động “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” thì việc cải cách, thực nghiệp ở nông thôn là minh chứng cho …
Read More »Một đời vì dân, vì nước
Năm 1921, khi cụ Huỳnh Thúc Kháng ra khỏi nhà tù thì tình hình trong nước và thế giới đã có nhiều thay đổi. Chính phủ bù nhìn Nam triều và thực dân Pháp, nhất là toàn quyền Pasquier nhiều lần tìm cách mua chuộc lôi kéo cụ ra công tác với chúng nhưng cụ thẳng thắn cự tuyệt. Phan …
Read More »Không cần danh vị
Theo sách “Danh nhân Quảng Nam”, cụ Huỳnh Thúc Kháng nổi tiếng thông minh, học giỏi và nhớ lâu. Năm 15 tuổi, cụ kết giao với cụ Phan Chu Trinh, 18 tuổi kết giao với cụ Trần Quý Cáp. Năm 1900, cụ đậu giải nguyên, năm 1904 đậu tiến sĩ, trở thành một trong “tứ hổ” Trung kỳ nổi tiếng …
Read More »“Uy vũ bất năng khuất”
Tiếng cười xem thường uy vũ, đó là lời mà người đương thời thường nói tới mỗi khi nhắc về cụ Huỳnh Thúc Kháng. Có không ít người còn khẳng định cụ Huỳnh Thúc Kháng là một người “Uy vũ bất năng khuất”. Trong tự truyện, cụ kể rằng: Khi cụ đang vận động thành lập thương hội ở Hội …
Read More »Sống thác vì dân
Theo sách “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Ông Ích Đường (SN1884) sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, tại làng Phong Lệ, huyện Duyên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (nay là thôn Phong Bắc, phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng). Cha ông là Ông Ích Kiền, một …
Read More »