Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay thì đối với Nguyễn Ánh, tức vua Gia Long, vua tôi nhà Tây Sơn là những kẻ thù không đội trời chung. Vì thế, vào tháng 7 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đã dùng tân pháp để trả thù, nghĩa là dùng các hình phạt tàn ác và nhục nhã …
Read More »“Gian quân”
Lê Chiêu Thống tên thật là Lê Duy Khiêm, khi lên ngôi lại đổi tên Lê Duy Kỳ – vị vua thứ 16 và là ông vua cuối cùng của nhà Lê Trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng giêng năm 1789. Chiêu Thống đã sang cầu viện nhà Thanh đem …
Read More »Ngoại giao thời Tây Sơn
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vào ngày 13 tháng Tư năm Kỷ Dậu, Tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An sai Thang Hùng Nghiệp mở cửa quan tiếp đoàn của Tây Sơn do cháu vua Quang Trung là Nguyễn Quang Hiển dẫn đầu. Phúc Khang An ngỏ ý sẽ đem sức mình góp phần vào việc khôi …
Read More »Tài sắc vẹn toàn
Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, trước khi về cộng tác với nhà Tây Sơn, Bùi Thị Xuân đã nhờ tài cao chí lớn và sự ủng hộ của phụ thân nên đã tụ hội dưới trướng một số nữ quân. Được phụ thân cấp tiền, bà mua được hai con voi ngà tại vùng Tây Sơn thượng. …
Read More »Bao Công đất Việt
Sử sách ghi rằng, Quận công Nguyễn Mại là người văn võ song toàn, vị quan thanh liêm, chính trực, được người dân nể trọng và gọi là Bao Công của đất Việt. Nguyễn Mại sinh năm1655 và mất năm 1720. Ông quê làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Năm 1691, khi ở tuổi 36, ông đỗ …
Read More »Đệ nhất trung thần
Theo sách “Đại Nam thực lục”, Nguyễn Kim là người chỉ huy quân đội thời Lê trung hưng, ông đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ. Ông đã đem con em chạy sang Ai Lao, chiêu tập binh mã, tôn lập vua Lê Trang Tông, đặt nền móng gây dựng lại nhà Lê …
Read More »Tài trí hơn người
Theo sách “Danh nhân Hà Nội”, Lương Thế Vinh sinh năm 1441, tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa cử nước ta. Ông nổi tiếng tài trí hơn …
Read More »Voi đất biết đi
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi. Ông là người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường (nay là xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Ông thi đỗ trạng nguyên và trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam, tại khoa …
Read More »Chuyện về Lê Thạch
Theo sách “Lam Sơn thực lục”, vào năm 1418, khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Lê Thạch là một trong những tướng tâm phúc của nghĩa quân do Bình Định Vương Lê Lợi cầm đầu. Tuổi trẻ, tài cao lại giàu lòng nhân ái, vì thế Lê Thạch được binh sĩ dưới quyền kính phục mà …
Read More »Tài hèn, đức mỏng
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Lê Chiêu Thống còn có tên gọi khác là Lê Mẫn Đế và tên thật trước khi lên ngôi là Lê Duy Khiêm. Sau khi lên ngôi, Lê Chiêu Thống lại đổi tên là Lê Duy Kỳ. Lê Chiêu Thống là vị vua thứ 16 và cuối cùng của nhà Lê trung …
Read More »