Soạn bài Mây Và Sóng 

Mây Và Sóng là một trong những tác phẩm hay nhưng lại khó trong chương trình Ngữ văn 9 cho nên để có thể học thật tốt tác phẩm này các em phải học bài cũng như soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giải Văn hôm nay cũng sẽ mang đến cho các em có được một bài soạn hay và thú vị nhất!

Soạn bài Mây Và Sóng

Bài làm

Bố cục tác phẩm Mây và sóng

– Phần 1 (từ đầu cho đến xanh thẳm): Đoạn đầu cũng đã thuật lại cuộc trò chuyện với những người trên mây.

– Phần 2 (Phần còn lại): Phần này cũng đã huật lại cuộc trò chuyện những người trong sóng

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2): Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.

a) Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không?

b) Hãy chỉ ra những điểm giông nhau và khác nhau (về sô’ dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,…) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy ưong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.

a. Có thể nhận thấy được chính giữa hai phần của bài thơ:

– Giống nhau: Ta thấy được ở phần kết cấu, số dòng thơ thì với cách xây dựng hình ảnh của tác giả dường như cũng lại đều theo trình tự thuật lại lời rủ rê, lời từ chối và sự tưởng tượng sáng tạo trò chơi vậy.

– Những điểm khác về ý và lời giữa phần 1 – phần 2:

+ Đối tượng ở đây chính là hình ảnh mây – sóng.

+ Trò chơi được đề ra: Đó chính là con mây và mẹ là trăng – con chính là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ.

Xem thêm:  Phân tích hình tượng người lính tây Tiến trong đoạn 3

+ Không gian được sử dụng: trên trời – dưới biển.

>>> Mang đến tác dụng: Đã tạo được một sự trùng điệp, nâng cao, làm nổi bật chủ đề – Tình mẹ con.

b. Xét về phần thứ hai cho ý thơ trọn vẹn hơn dường như cũng đã có các tác động trùng điệp, hô ứng đồng thời như cũng đã khẳng định những tình cảm đã được thể hiện ngay trong thử thách thứ nhất.

Soạn bài Mây Và Sóng

Câu 2 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2): Xác định vị trí của dòng thơ “Con hỏi:…” ở mỗi phần. (Hãy lí giải vì sao em bé chưa từ chối ngay lời mời gọi của những người sống “trên mây” và những người sống “trong sóng”).

Có thể nhận thấy được chính dòng thơ “Con hỏi: …” đã được tác giả như đặt sau lời mời, lời rủ rê và hơn nữa cũng đã đặt trước lời đáp của những người trên mây và người trong sóng. Chúng ta thấy nhờ có chi tiết này chứng tỏ tính xác thực, hấp dẫn của trò chơi đang được diễn ra. Tiếp đến chính là trẻ con nào mà chẳng ham chơi mà khi được nghe những lời mời gọi thì ở lần nào chú bé cũng tỏ ra băn khoăn. Mặc dù vậy, tình yêu mẹ vẫn luôn chiến thắng để có thể tahwngr thừng từ chối những lời gọi.

Câu 3 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2): Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?

Các em hãy so sánh những cuộc vui chơi của người “trên mây” so với người “trong sóng”:

Xem thêm:  Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ngữ văn 9

Thực sự đây cũng chính đều là những cuộc vui từ sáng sớm đến chiều muộn, trò chơi với thiên nhiên với một thế giới kì diệu, vô cùng rực rỡ sắc màu và những trò chơi vô cùng thú vị.

>>> Tất cả dường như cũng đã nói lên được một sức mạnh của tình mẫu tử. Thêm vào đó cũng chính là tấm lòng mẹ bao la giống hệt như “bến bờ kì lạ”. Không chỉ vậy ta nhận thấy được tình mẹ con gắn bó như mây – trăng, hình ảnh của biển – bờ, thế rồi chính tình cảm ấy đã lên kích cỡ vũ trụ, thiêng liêng và vô cùng bất diệt.

Câu 4 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2): Tìm ra những thành công nghệ thuật bài thơ trong xây dựng hình ảnh thiên nhiên trong bài:

Các hình ảnh như mây, trăng, sóng, bờ, bầu trời,…được biết đến là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng. Tất cả các hình ảnh này thì chúng đều do trí tưởng tượng của em bé tạo ra nên càng lung linh kì ảo. Đồng thời thì chúng cũng là những hình ảnh ẩn dụ cho cuộc sống rộn rã, và vô cùng cuốn hút xung quanh.

Câu 5 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2): Phân tích ý nghĩa của câu thơ “Con lăn, lăn, lăn mãi… ở chốn nào”.

Chúng ta thấy được chính ý nghĩa câu thơ “Con lăn, lăn, lăn mãi…ở chốn nào” thì cũng cảm nhận được tấm lòng mẹ bao la luôn sẵn sàng đón tiếp con. Thế rồi Mẹ con ta cũng luôn ở khắp mọi nơi, không một ai có thể tách rời được cũng là tình mẫu tử ở khắp mọi nơi luôn luôn thiêng liêng, bất diệt.

Xem thêm:  Soạn bài lớp 7: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

Câu 6 (Sách giáo khoa trang 88 Ngữ Văn 9 Tập 2):Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?

Chúng ta có thể nhận thấy được ngoài ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi suy ngẫm đó chính là:

– Có thể nhận thấy được chính những cám dỗ cuộc đời là vô vàn, muốn khước từ chúng dường như cũng lại phải cần phải có điểm tựa vững chắc, tình cảm gia đình, tình mẫu tử chính là điểm tựa vô cùng vững chắc đó.

– Thực sự hạnh phúc không xa xôi bí ẩn, nó ở quanh ta và hạnh phúc lại do chúng ta tạo nên mà thôi.

Trên đầy là toàn bộ nội dung bài sọan Mây và Sóng. Hi vọng bài soạn bám sát chương trình sách giáo khoa cũng giúp cho các em có thể học bài một cách dễ hiểu nhất.

Chúc các em học tốt!

Minh Nguyệt

Sau đây là một số bài soạn có trong chương trình văn 9, các em có thể tham khảo thêm:

Soạn bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

Soạn bài Những Ngôi Sao Xa Xôi

Soạn bài Đồng Chí

Soạn bài Chị Em Thúy Kiều

Soạn bài Bàn Về Đọc Sách

Check Also

top 10 anh hot girl hoc sinh cap 2 viet 14 310x165 - Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Tôi đã từng nghe đâu đó một câu nói: “Nhà là nơi bình yên nhất”. …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *