Soạn bài Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Ohenri

Chiếc lá cuối cùng là một trong những bài học vô cùng hay và ấn tượng lại còn mang được rất nhiều thông điệp, tư tưởng về sự yêu thương của những con người nghèo khổ. Để có thể học tốt bài này chúng ta hãy cùng theo dõi bài soạn đặc sắc này nhé!

Soạn bài Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Ohenri

Bài làm

Bố cục của bài được chia làm ba phần:

+ Phần 1 (từ đầu cho đến Hà Lan): Nhân vật Giôn-xi mắc bệnh, cô đã tuyệt vọng chờ chết

+ Phần 2 (tiếp theo cho đến chăm nom- thế thôi): Nhân vật Giôn-xi chiến thắng căn bệnh.

+ Phần 3 (Phần còn lại) luôn luôn nên sự thật về kiệt tác chiếc lá cuối cùng

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( Trong sách giáo khoa trang 90 Ngữ văn 8 tập 1) Những chi tiết nào trong vàn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giốn-xi? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác?

Ta nhận thấy được chính những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ- men dành cho Giôn-xi đó chính là:

+ Khi mà cụ Bơ- men nhìn thấy Giôn-xi sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân và đợi chiếc lá cuối cùng rụng.

>>> Cụ Bơ- men đã vội vã tới thăm Giôn-xi và cụ cũng luôn luôn lo lắng cho Giôn-xi

+ Cụ Bơ – men chính là người luôn luôn âm thầm để có thể vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió

>>> Thông qua đây chính là tình yêu thương, sự hi sinh quên mình vì Giôn-xi

– Tác giả thật tài tình khi không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện khiến cho người đọc thích thú.

Xem thêm:  Nghị luận xã hội về đọc sách giúp con người trưởng thành cả về trí tuệ và nhân cách

– Có thể nói được hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi nó làm lay động sức sống của con người, tất cả dường như cũng đã lại giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Và niềm tin về sự sống này cũng được đánh đổi lại cụ Bơ-men hi sinh cả mạng sống của mình mới có được.

Câu 2 (Trong sách giáo khoa trang 90 Ngữ Văn 8 tập 1) Tìm bằng chứng đê khẳng định Xiu không được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao

– Có thể nhận thấy được trong truyện thì Xiu không được cụ Bơ- men cho biết sẽ vẽ chiếc lá cũng đã lại thay cho lá thường xuân cuối cùng sắp rụng xuống.

+ Trước đó, thì cả hai người không nói năng gì khi cụ Bơ- men dường như cũng đã làm mẫu cho Xiu vẽ vậy.

+ Khi nhân vật Giôn-xi đòi kéo mành lên, nhân vật Xiu làm theo một cách chán nản

+ Xiu dường như cũng thật ngạc nhiên như chính Giôn- xi lúc này đây cũng đã lại vô cùng ngạc nhiên khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn cố bám trụ sau đêm mưa gió

+ Và chỉ khi bác sĩ nói Xiu mới vỡ lẽ ra là cụ Bơ- men ốm

>>> Nếu Xiu biết ý định của cụ Bơ-men vẽ chiếc lá thì truyện không còn bất ngờ, thú vị nữa. Không dừng lại ở đây mà độc giả còn nhận thấy được sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi.

Câu 3 (Trong sách giáo khoa trang 90 Ngữ Văn 8 tập 1) Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo mành lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm?

– Nhân vật Giôn-xi yếu đuối, tuyệt vọng:

Xem thêm:  Bình giảng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

+ Khi mà đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng đồng nghĩa với việc cô kết thúc cuộc sống của mình

+ Giôn-xi có thái độ luôn luôn thờ ơ,bỏ mặc bản thân mặc dù Xiu cũng đã hết lòng thương yêu, chăm sóc cô.

– Phản ứng của Giôn-xi trước hai lần kéo mành:

+ Lần 1: Khi nhân vật Giôn-xi sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng, Xiu lo lắng cho Giôn-xi nhiều lắm.

+ Lần 2: Cả Giôn-xi và Xiu dường như cũng đều sững sờ, ngạc nhiên vì chiếc lá thường xuân kia vẫn còn trên cây.

– Và nguyên nhân sự hồi sinh của Giôn-xi đó chính là:

+ Do Giôn-xi cũng đã nhận thấy hình ảnh chiếc lá thường xuân giàu sức sống sau đêm mưa bão bùng.

+ Giôn-xi thực sự không muốn phụ tấm lòng của Xiu, cụ Bơ-men

– Có thể nhận thấy được khi kết thúc truyện nhà văn không để Giôn-xi cũng đã lại lên tiếng hay có trạng thái tâm lý nào khác cả:

+ Nhà văn có cái kết mở để mọi người tự hình dung ra phản ứng của Giôn-xi

+ Thực sự cũng chính những dư vị của tình người, của chính niềm tin, của sự hi sinh dường như cũng cứ vẫn còn mãi.

Soạn bài Chiếc lá cuối cùng

Câu 4 (Trong sách giao khoa trang 90 Ngữ Văn 8 tập 1) Chứng minh: Chiếc lá cuối cùng của o Hen-ri, qua trích đoạn này, được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo nghịch tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc.

– Có thể nhận thấy được chính truyện có hiện tượng hai lần đảo ngược:

Xem thêm:  Cảm nghĩ của em về mùa xuân

+ Ban đầu, thì Giôn-xi bị bệnh cô dường như cũng cảm thấy được tuyệt vọng chờ chết. Thế rồi hình ảnh của cụ Bơ- men vẫn khỏe mạnh biết bao nhiêu

+ Nhưng sau đó, Giôn-xi hồi sinh, khỏi bệnh. Còn vớicụ Bơ-men chết sau hai ngày vì dầm mưa gió suốt đêm cố gắng vẽ chiếc lá cuối cùng.

– Người đọc có thể nhận thấy được chính hiện tượng đảo ngược tình huống truyện:

+ Điều này khéo léo để có thể tạo được một sự bất ngờ, thú vị

+ Thông qua đây nhà văn dường như cũng đã lại hẳng định nghệ thuật chân chính thực sự cũng đã mang lại sự hồi sinh.

+ Tất cả những điều này dường như cũng đã hiến độc giả rung cảm trước tình cảm, đó cũng chính là tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.

Bài soạn Chiếc lá cuối cùng thật hay và bám sát trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa giúp cho các em học sinh có thể nắm vững bài một cách cụ thể nhất, dễ nhớ, dễ thuộc.

Chúc các em học tốt!

Minh Minh

Sau đây là một số bài soạn có trong chương trình văn 9, các em có thể tham khảo thêm:

Soạn bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

Soạn bài Những Ngôi Sao Xa Xôi

Soạn bài Đồng Chí

Soạn bài Chị Em Thúy Kiều

Soạn bài Bàn Về Đọc Sách

Check Also

hoaphuong 26 310x165 - Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Tôi đã từng nghe đâu đó một câu nói: “Nhà là nơi bình yên nhất”. …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *