Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của dòng sông Hương khi chảy về đồng bằng đến ngoại vi thành phố Huế trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (đoạn trích được học) của Hoàng Phủ Ngọc Tường Gợi ý Hoàng Phủ Ngọc Tường là một tác giả sáng tác có nhiều thành công ở nhiều …
Read More »Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”
Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên” Gợi ý A. DÀN BÀI 1. Mở bài Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ tài hoa, nhà văn nổi tiếng trong cả hai …
Read More »Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Gợi ý A. DÀN BÀI 1. Mở bài Người lái đò sông Đà là một bài trích trong tập Sông Đà. Đây là kết quả của chuyến đi thực tế của tác giả ở Tây Bắc năm 1958. Người lái đò sông Đà là một tùy bút tiêu …
Read More »Nêu cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ: “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”. ( “Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến)
Nêu cảm nhận của anh (chị) về hai câu thơ: “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”. ( “Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến) Gợi ý Mùa thu xưa nay vẫn luôn là mùa khơi gợi cho lòng người nhiều cảm xúc nhất. Nguyễn Khuyến có hẳn một chùm các bài thơ …
Read More »Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời
Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời Gợi ý Tản Đà – nhà thơ “gạch nôi giữa hai thế kỷ”, nhắc đến thi nhân là nhắc đến “sầu và mộng”, “ngông và đa tình”. Bốn mặt của một thi sĩ đủ để làm nên một cái tôi riêng trong làng thơ Việt Nam. Nhưng có lẽ, …
Read More »Con người Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”
Con người Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu” Gợi ý Nhắc đến Nguyễn Khuyến người ta nhớ ngay đến một nhà thơ được mệnh danh là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” của miền quê Bắc Bộ. Và cũng khi nhắc đến ông, người ta nhớ ngay đến chùm thơ thu gồm ba bài: Thu vịnh, Thu điếu, …
Read More »Nét độc đáo trong bài thơ “Hầu Trời”
Nét độc đáo trong bài thơ “Hầu Trời” Gợi ý Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939) người làng Khê Thượng, xã Sơn Đà (Ba Vì, Hà Tây) được coi là nhà thơ, nhà văn, nhà báo tiêu biểu trên văn đàn Việt Nam đầu thế kỷ XX. Điệu hồn mới mẻ, cái Tôi lãng mạn bay bổng, …
Read More »Anh (chị) hiểu thế nào là “ngông”? “Ngông” trong văn chương thường bộc lộ như thế nào? Chứng minh qua cái “ngông” của nhà thơ Tản Đà
Anh (chị) hiểu thế nào là “ngông”? “Ngông” trong văn chương thường bộc lộ như thế nào? Chứng minh qua cái “ngông” của nhà thơ Tản Đà Gợi ý “Khép lại thời cận đại, Tản Đà đã đến như một sự báo hiệu cho những đổi thay trong thơ ở một chặng mới. Tản Đà chất chứa những mâu thuẫn …
Read More »Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Hầu trời”
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Hầu trời” Gợi ý Trên tạo đàn văn học Việt Nam, Tản Đà xuất hiện như một ngôi sao lạ. Đó là một ngôi sao muốn khẳng định sức toả sáng và rực rỡ của mình trong bầu trời thơ ca đầu thế kỉ XX. Một “cái tôi” phóng khoáng và lãng …
Read More »Hình tượng “sóng” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh là lời giải bày rất chân thực về khát vọng tình yêu của tác giả. Hãy phân tích và chứng minh vấn đề trên
Hình tượng “sóng” trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh là lời giải bày rất chân thực về khát vọng tình yêu của tác giả. Hãy phân tích và chứng minh vấn đề trên Gợi ý Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ nữ giàu bản sắc trong nền thi ca Việt Nam hiện đại. Chị nổi tiếng với những …
Read More »