Trong vai thày Mạnh Tử kể lại chuyện “Mẹ hiền dạy con” Gợi ý Tôi là thầy Mạnh Tử. Mẹ của tôi là một người mẹ tuyệt vời. Tôi xin kể lại cho các bạn nghe câu chuyện mẹ đã dạy dỗ tôi học khi tôi còn bé. Lớn lên, tôi thành người như ngày hôm nay là nhờ công …
Read More »Đóng vai Thầy Mạnh Tử hồi bé để kể về câu chuyện Mẹ hiền dạy con
Đóng vai Thầy Mạnh Tử hồi bé để kể về câu chuyện Mẹ hiền dạy con Gợi ý Ta là Mạnh Tử, ta được người đời tôn là một trong những ông tổ của Nho gia. Ta còn nổi tiếng bởi đạo đức trong sạch và sự chăm chỉ hiếm có. Sở dĩ ta được như vậy là vì được …
Read More »Giới thiệu một di tích lịch sử văn hoá của thủ đô Hà Nội
Giới thiệu một di tích lịch sử văn hoá của thủ đô Hà Nội Gợi ý Thủ đô Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử. Trong đó Văn Miếu Quốc Tử Giám là một trong những di tích tiêu biểu, ghi nhận những thành tựu văn hoá của Đại Việt đã ngót nghìn năm của Thăng Long cố …
Read More »Suy nghĩ của anh (chị) về cách nói năng của học sinh hiện nay
Suy nghĩ của anh (chị) về cách nói năng của học sinh hiện nay Gợi ý Có một nhà diễn thuyết người Mĩ từng nói: “Lời nói là phương tiện đắc lực nhất giúp con người chứng tỏ được bản thân”. Nói là cả một nghệ thuật và người biết cách ăn nói là một nghệ sĩ. Ta phải dành …
Read More »Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Gợi ý HƯỚNG DẪN LÀM BÀI – Bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ) thuộc loại bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí, ở …
Read More »Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Gợi ý Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và trong đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận xét sâu sắc trong ứng xử, giao tiếp. Trải qua bao đổi thay của thế sự, …
Read More »Văn nghị luận: Cậy người không chắc bằng ở mình
Văn nghị luận: Cậy người không chắc bằng ở mình Gợi ý Văn Công nước Đằng hỏi thầy Mạnh Tử rằng: Nước Đằng ta là một nước nhỏ ở vào khoảng giữa nước Tề và nước Sở là hai nước lớn. Kể phận thì phải chiều cả hai nước, nhưng kể sức thì không thể chiều được cả. Chiều nước …
Read More »Hãy phát biểu ý kiến của em về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
Hãy phát biểu ý kiến của em về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Gợi ý Học tập là một nhu cầu, một hoạt động không thể thiếu được của con người từ xưa đến nay. Trải qua hàng nghìn năm lịch …
Read More »Viết bài văn nghị luận bàn về thái độ khiêm tốn, không giấu dốt mà anh (chị) rút ra được sau khi học truyện “Tam đại con gà”
Viết bài văn nghị luận bàn về thái độ khiêm tốn, không giấu dốt mà anh (chị) rút ra được sau khi học truyện “Tam đại con gà” Gợi ý Dân gian ta có câu: "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe". Câu nói ấy phản ánh một quan niệm sống đúng đắn của cha ông …
Read More »Trí tuệ hơn người
Trần Cao Vân (1866-1916), là một trong những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại Trung kỳ, do Việt Nam Quang phục hội chủ xướng. Ông sinh tại làng Tư Phú, tổng Đa Hòa, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông tên thật là Trần Công Thọ, lúc lớn lên từng học và đi thi lấy tên là …
Read More »