Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ à một bài thơ hay và vô cùng độc đáo. Nằm trong khung chương trình học lớp 8 cũng đã gợi nhắc về một thời quá khứ vàng son của lịch sử dân tộc. Lấy hình tượng của chúa sơn lâm để nói về tình cảnh của những người dân mất nước chắc …
Read More »Thuyết minh về một giống vật nuôi – Con trâu
Thuyết minh về một giống vật nuôi – Con trâu Bài làm “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” Câu ca dao này đã ăn sâu vào trong tiềm thức của chúng ta từ thuở tấm bé. Trâu là người bạn của mọi nhà, có một vai trò vô cùng quan trọng trong …
Read More »Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ
Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ Hướng dẫn làm bài Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu …
Read More »Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thấy tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam
Đề bài: Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thấy tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang trong cảnh nước mất nhà tan. Hướng dẫn làm bài Trước hết, con hổ trong trạng thái “nằm …
Read More »Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thứ để diễn tả sự sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối và niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt
Đề bài: Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sự sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối và niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt”. Ý kiến của em? Hướng dẫn làm bài Nhớ rừng mượn lời con hổ bị giam cầm trong …
Read More »Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Bài làm Trước hết, ta cần hiểu vì sao tác giả bài thơ lại mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Chú thích cho một hình tượng thơ có lẽ không ngoài một dụng ý: tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm. Hình tượng con hổ cho …
Read More »Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Đề bài: Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Bài làm Thế Lữ tên đầy đủ là Nguyễn Thứ Lễ, sinh năm 1907, mất năm 1989, quê ở Bắc Ninh, được đánh giá là một trong những ngọn cờ tiên phong của trào lưu Thơ mới (1932 – 1945). Với tâm hồn dạt dào cảm xúc cùng khả …
Read More »Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
Đề bài: Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. (Ngữ văn 8) Bài làm Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Khi ông xuất hiện trên thi đàn, như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời …
Read More »Phân Tích Tâm Trạng Con Hổ Trong Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ
Đề bài: Em Hãy Phân Tích Tâm Trạng Con Hổ Trong Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ Bài làm Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Khi ông xuất hiện trên thi đàn, như vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về …
Read More »Qua hai bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Quê hương của Tế Hanh Em hãy chứng minh rằng “Tình yêu quê hương đất nước một khoảng rộng trong trái tim của thơ mới”
Đề bài: Nhận xét về một trong những cảm hứng của Thơ mới Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, có ý kiến nhận xét: “Tình yêu quê hương đất nước một khoảng rộng trong trái tim của thơ mới”. Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Quê hương của Tế Hanh em …
Read More »