Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu

Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga là một đoạn trích hay trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Để có thể học sâu sắc nhất tác phẩm nay thì chúng ta cần phải học bài, đọc bài và soạn bài ở nhà. Giải Văn hôm nay sẽ gợi ý cho các em bài soạn Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga bám sát chương trình nhất để giúp các em học tốt nhất

Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga

Bài làm

Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt NgaTrích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu

Bố cục của đoạn trích

– Phần 1 (Bao gồm mười bốn câu thơ đầu): Lục Vân Tiên khi ở giữa đường gặp chuyện bất bình ra tay cứu giúp ngay

– Phần 2 (Phần còn lại): Nói về cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa như thế nào? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?

Có thể nói rằng Truyện Lục Vân Tiên có kiểu kết cấu ước lệ theo khôn mẫu của một truyện truyền thống. Đó chính là một người tốt gặp gian truân, bị kẻ xấu hãm hại nhưng được phù trợ cũng như cứu giúp. Cho đến cuối cùng được đền đáp xứng đáng và chính kẻ xấu bị trừng trị. Có thể nhận đây cũng chính là loại truyện thể hiện khát vòng cháy bỏng của nhân dân ta thể hiện đó chính là điều ở hiền gặp lành, cái thiện sẽ chắc chắn chiến thắng cái ác.

Câu 2: Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? Hãy phân tích nhừng phẩm chât của nhân vật qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga.

Có thể nhận thấy được chính hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích là một chàng trai nghĩa hiệp chàng lại vô cùng tài giỏi, không chịu nổi cảnh “bất bình”:

– Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô…

Vân Tiên tả đột hữu xông

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang

Thông qua đây ta nhận thấy được chính hành động đó thể hiện tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng cao thượng của Vân Tiên. Không dừng lại ở đó thì hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh được tác giả Nguyễn Đình Chiểu như miêu tả theo phong cách văn chương cổ, đó quả chính là theo cách so sánh với mẫu hình lí tưởng Triệu Tử Long (Triệu Vân) khi một mình phá vòng vay của Tào Tháo trong trận Đương Dang (Đương Dương) nổi tiếng năm nào.

Xem thêm:  Thuyết minh về một con chó

Thêm nữa đó chính là một thái độ cư xử của Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp đồng thời cũng thể hiện rõ bản chất của con người hào hiệp. Đó là một con người như rất trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu. Trong đoạn trích tuy có màu sắc của lễ giáo phong kiến thông qua câu;

Khoa khoan ngồi đó chớ ra

Nàng là phận gái, ta là phận trai

Thế nhưng ta vẫn nhận ra được đoạn thơ vẫn thể hiện đức tính khiêm nhường đáng quí của chàng Lục Vân Tiên.

Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga

Câu 3: Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điéu đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.

Kiều Nguyệt Nga cũng chính là một người chịu ơn, trong đoạn truyện này, thông qua đoạn trích ta nhận thấy được những nét đẹp trong tâm hồn nàng hiển hiện lên thật đẹp biết bao nhiêu. Thông qua lời lẽ nàng giãi bày với Lục Vân Tiên thì chúng ta có thể thấy nàng là một cô gái khuê các luôn luôn nét na và thùy mị đã vậy ở Kiều Nguyệt Nga cũng lại có học thức, cách xưng hô đó là: quân tử và tiện thiếp thể hiện một thái độ vô cùng khiêm nhường vừa đáp ứng được đầy đủ những điều hỏi thăm dường như cũng vô cùng ân cần của Lục Vân Tiên, đồng thời cũng đã thể hiện được một tình cảm chân thành, luôn tháu hiểu được sự cảm thương, xúc động, cảm kích của chính mình.

Trước xe quân tử tạm ngồi

Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.

Kiều Nguyệt Nga cũng chính là người chịu ơn cứu mạng, Ở Lục Vân Tiên đã cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng. Nàng Nguyệt Nga dường như cũng rất áy náy, luôn luôn băn khoăn tìm cách trả ơn. Có lẽ chính vì điều này cũng đã khiến cho nàng luôn tự nguyện có thể gắn bố suốt cuộc đời với chàng trai vô cùng hào hiệp và dám có thể đứng ra để cứu người gặp nạn. Thực sự nét đẹp này khiến cho người đọc vô cùng cảm mến được chàng.

Câu 4: Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miều tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó cho thấy Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học

Có thể nhận xét được Truyện Lục Vân Tiên cũng đã được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác và truyền miệng qua các môn đệ. Cũng chính dưới hình thức “kể thơ”, tác giả trực tiếp dường như đã giúp cho Nguyễn Đình Chiểu như cũng đã thể hiện tình cảm của mình đối với nhân vật thông qua đó cũng lại có được một tính dân gian vô cùng đậm nét và đặc sắc nhất. Ngôn ngữ mà Nguyễn Đình Chiểu thể hiện luôn bình dân và giản gị, gần gũi với tiếng nói của người dân lao động Nam Bộ cho nên nó có sức sống vô cùng lâu bền trong lòng mỗi người.

Câu 5: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?

Tiếp theo xác định về mặt ngôn ngữ tác giả mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang được biết bao nhiêu màu sắc địa phương Nam Bộ. Với ngôn ngữ này thì nó cũng lại có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển thế nhưng cũng lại vô cùng phù hợp với ngôn ngữ kể, rất tự nhiên cho nên nó cũng dễ đi vào quần chúng. Ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu thể hiện vô cùng đa dạng, phù hợ với diễn biến trình tự tính cách nhân vật của mình.

Xem thêm:  Tả về mùa thu hay nhất

Luyện tập

Câu hỏi (trang 116 SGK): Sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga).

+ Phong Lai: Có chất hiọng ngang tàng, hống hách, kiêu căng.

+ Vân Tiên: Thay đổi theo từng nhân vật:

Khi chàng nói chuyện với Phong Lai: Có giọng điệu cương quyết.

Khi chàng nói chuyện với chủ tớ Kiều Nguyệt Nga: Thể hiện được thái độ quan tâm, nhã nhặn, giữ khoảng cách với nàng.

+ Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: Thể hiện chất giọng cảm kích, biết ơn, chân thành và vô cùng nhẹ nhàng mang được một sự đầy thiện cảm khi nói chuyện với Lục Vân Tiên.

Ý nghĩa – Nhận xét rút ra được

Thông qua đoạn trích thì vẻ đẹp của Lục Vân Tiên – tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. Còn đối với nhân vật Kiều Nguyệt Nga thì nàng lại luôn tỏ ra hiền hậu, nết na, ân tình. Từ đó ta cũng nhận thấy được khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả.

– Bên cạnh đó, mỗi người học sinh biết phân tích một nhân vật văn học thông qua ngôn ngữ, cử chỉ của nhân vật đó.

Trên đây là toàn bộ bài soạn văn Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga bổ ích cho các em, hi vọng các em có được một giờ học thật tốt với bài soạn này.

Chúc các em học tốt!

Minh Nguyệt

Sau đây là một số bài soạn có trong chương trình văn 9, các em có thể tham khảo thêm:

Soạn bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

Soạn bài Những Ngôi Sao Xa Xôi

Soạn bài Đồng Chí

Soạn bài Chị Em Thúy Kiều

Soạn bài Bàn Về Đọc Sách

Check Also

hoaphuong 26 310x165 - Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân xa cách lâu ngày

Tôi đã từng nghe đâu đó một câu nói: “Nhà là nơi bình yên nhất”. …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *