Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt lớp 11

Ở lớp 10, chúng ta đã được học về họ ngôn ngữ, nếu như học ngôn ngữ là quan hệ giữa các ngôn ngữ xét theo nguồn gốc, theo lịch sử phát triển thì loại hình ngôn ngữ là quan hệ giữa các ngôn ngữ theo những đặc điểm về cấu tạo bên trong của ngôn ngữ. Bài học “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”  sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về loại hình của tiếng Việt để học tập và sử dụng tốt hơn. Qua bài học chúng ta nắm được khái niệm loại hình ngôn ngữ và những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt là một ngôn ngữ tiêu biểu. Từ đó rèn luyện nói, viết chuẩn quy tắc tiếng Việt và vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và văn học, lí giải hiện tượng trong tiếng Việt, phân tích và sửa lỗi trong khi sử dụng tiếng Việt. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”

SOẠN BÀI  ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT LỚP 11

Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

a. 

nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái

nụ tầm xuân2: chủ ngữ của động từ nở

b.

bến 1: bổ ngữ đt nhớ 

bến 2: chủ ngữ đt đợi

c.

trẻ 1: bổ ngữ đt yêu 

trẻ 2: chủ ngữ đt đến

Xem thêm:  Soạn bài Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên

d.

già 1: bổ ngữ đt kính

 già 2: chủ ngữ đt để

e.

bống 1: định ngữ cho dt cá

 bống 2: bổ ngữ đt thả

 bống 3: bổ ngữ đt thả

bống 4: bổ ngữ đt đưa

bống5: chủ ngữ đt ngoi, đớp / bống 6: chủ ngữ tính từ lớn

->dù thay đổi về chức năng ngữ pháp nhưng những từ nay vẫn không thay đổi về hình thái (đây là điểm khác biệt với từ của các ngôn ngữ không cùng lọai hình )

Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

  • Anh ấy vừa đi rồi     – He has gone already
  •  Anh ấy đi sáng nay  -He went  on the morning

Loại hình ngôn ngữ hòa kết của tiếng Anh thể hiện ở: từ có sự biến đổi về hình thức: động từ went (đi, đã đi) có hình thức tồn tại ở quá khứ. Thì hiện tại của từ này được viết là see.

Loại hình ngôn ngữ đơn lập trong câu dịch của tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thức (giữ nguyên động từ đi).

Câu 3 (trang 58 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

  •  đã: chỉ họat động xảy ra trứơc một thời điểm nào đó
  • các: chỉ số nhiều tòan thể của sự vật
  • để: chỉ mục đích
  • lại: chỉ sự tiếp diễn của họat động
  • mà: chỉ mục đích

Nguồn Internet

Có thể bạn thích

Xem thêm:  Tầm quan trọng của việc xác định mục đích học tập

Check Also

7239 1494911290062 1019 310x165 - Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt đầy đủ hay nhất lớp 11 học kì 2

Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt đầy đủ hay nhất lớp 11 học kì 2

Vậy là đã hết năm học lớp 11, chúng ta đã được học rất nhiều …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *